Tìm kiếm
Đóng khung tìm kiếm này.

Những điều nên biết khi tiến hành làm sổ sách kế toán

NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT KHI TIẾN HÀNH LÀM SỔ SÁCH KẾ TOÁN
Nội dung chính:

NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT KHI TIẾN HÀNH LÀM SỔ SÁCH KẾ TOÁN

Làm sổ sách kế toán hiện nay đang được quan tâm bởi đa số các công ty, doanh nghiệp đều bắt buộc làm các loại sổ sách để kê khai các kế toán.

Hiện nay nhà nước đang siết chặt vấn đề kê khai thuế cũng như các loại sổ sách kế toán.

Bởi hiện nay, đây là một trong những yêu cầu được đặt ra hàng đầu cho nên việc tiến hành làm sổ sách kế toán một cách hoàn chỉnh.

Không phải ở doanh nghiệp, công ty nào cũng có thể làm hoàn chỉnh được cho nên bài viết dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn một cách đầy đủ nhất.

NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT KHI TIẾN HÀNH LÀM SỔ SÁCH KẾ TOÁN

Làm sổ sách kế toán rất cần thiết đối với các doanh nghiệp

Đối tượng khách hàng nên làm sổ sách kế toán

– Thông thường thì các doanh nghiệp hay các công ty nếu chưa có hoặc là thiếu các loại sổ sách kế toán.

– Cũng có nhiều trường hợp các công ty, doanh nghiệp có sổ sách kế toán nhưng sổ sách gặp những vấn đề về ghi chép sai sót về số liệu.

– Những công ty, doanh nghiệp muốn rà soát thật kỹ sổ sách làm sổ sách kế toán trước khi đưa các thanh tra trong ngành thuế đến kiểm tra.

Nội dung dịch vụ làm sổ sách kế toán

– Bước đầu tiên khi làm sổ sách kế toán cần làm là rà soát các loại hồ sơ khai thuế  GTGT:

Trong bước này cần phải làm công việc kiểm tra các loại giấy chứng từ kê khai trên các tờ giấy khai thuế trước khi làm sổ sách kế toán.

– Tiếp theo soát hồ sơ khai thuế TNDN

Bạn cần phải kiểm tra các loại giấy tờ khai thuế TNDN theo các quý hay theo năm.

NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT KHI TIẾN HÀNH LÀM SỔ SÁCH KẾ TOÁN

Làm sổ sách kế toán giúp kê khai rõ ràng, nhanh chóng

– Bạn cần phải rà soát các báo cáo về tài chính:

Phải kiểm tra đầy đủ các chỉ tiêu ghi trên báo cáo xem có chính xác với làm sổ sách kế toán không và cần phải hoàn thiện nhanh chóng nhất có thể.

Từ đó bạn sẽ tìm ra được những lỗi sai sót hay là các lỗ hổng có trong sổ sách kế toán và đưa ra những giải quyết.

Cần phải điều chỉnh đúng với những quy định của pháp luật đã đưa ra.

Bạn có thể trực tiếp thay mặt cho công ty, doanh nghiệp đứng ra giải trình với các cơ quan thuế để bảo vệ những lợi ích.

Lợi ích của việc làm sổ sách kế toán

– Sẽ nhanh chóng tìm được những điểm sai sót trong việc làm sổ sách kế toán của các công ty, doanh nghiệp. Từ đó, có thể đưa ra những tư vấn cần thiết về các việc bổ sung hoàn thiện đầy đủ các loại giấy tờ chứng từ và toàn bộ các loại hồ sơ về việc quyết toán thuế.

NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT KHI TIẾN HÀNH LÀM SỔ SÁCH KẾ TOÁN

Làm sổ sách kế toán tại Công ty TNHH Tư Vấn Luật và Dịch Vụ Thuế 24h

– Có thể điều chỉnh phải đúng với những quy định  của luật thuế đưa ra, để đưa cho các thanh tra thuế kiểm tra.

– Kế toán phải là người trực tiếp đứng ra chịu trách nhiệm và đưa ra những quyền lợi để bảo vệ trước các cơ quan thuế.

Hiện này rất nhiều người băn khoăn đến vấn đề làm sổ sách kế toán nên được tiến hành như thế nào để vừa chính xác, minh bạch lại có thời gian thực hiện một cách nhanh nhất.

Bài viết mới nhất

tạm ngừng kinh doanh

Quy định mới về thủ tục xin tạm ngưng hoạt động kinh doanh

Năm 2025, quy định về thủ tục tạm ngừng kinh doanh có nhiều điểm mới, ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp đang hoạt động. Những thay đổi này nhằm đơn giản hóa quy trình, tăng tính minh bạch và đảm bảo quyền lợi cho các bên liên quan. Cập nhật thông tin kịp thời giúp doanh nghiệp tránh sai sót, đảm bảo tuân thủ pháp luật và duy trì hoạt động kinh doanh sau thời gian tạm ngừng. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp các quy định mới, và hướng dẫn thực hiện thủ tục tạm dừng kinh doanh mới nhất hiện nay. Văn bản pháp luật quy định về tạm ngừng kinh doanh: Nghị định 01/2021/NĐ-CP: Hướng dẫn chi tiết về hồ sơ, thủ tục đăng ký doanh nghiệp và hộ kinh doanh. Nghị định 126/2020/NĐ-CP: Quy định về quản lý thuế, trong đó có nghĩa vụ thuế khi tạm ngừng hoạt động. Nghị định 139/2016/NĐ-CP: Liên quan đến lệ phí môn bài khi tạm ngừng hoạt động. Thông tư 02/2023/TT-BKHĐT: Sửa đổi, bổ sung quy định về đăng ký doanh nghiệp, bao gồm thủ tục tạm ngừng kinh doanh. Luật Doanh nghiệp 2020: Đưa ra

đăng ký hộ kinh doanh dạy thêm

Thủ tục đăng ký hộ kinh doanh dạy thêm theo Thông tư 29

Từ ngày 14/02/2025, giáo viên và các cơ sở dạy thêm phải thực hiện đăng ký hộ kinh doanh để đảm bảo hoạt động hợp pháp. Quy định này nhằm tăng cường quản lý, minh bạch hóa lĩnh vực giáo dục ngoài giờ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật. Vậy điều kiện, hồ sơ và thủ tục đăng ký hộ kinh doanh dạy thêm như thế nào? Tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây ngay! Văn bản pháp luật quy định về đăng ký kinh doanh dạy thêm học thêm: Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT: Quy định về nguyên tắc, tổ chức, trách nhiệm quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm, đồng thời xác định các trường hợp không được phép tổ chức dạy thêm. Thông tư 02/2023/TT-BKHĐT: Sửa đổi, bổ sung quy định về đăng ký doanh nghiệp, trong đó có đăng ký hộ kinh doanh. Nghị định 01/2021/NĐ-CP: Hướng dẫn chi tiết về hồ sơ, trình tự đăng ký hộ kinh doanh, đảm bảo tuân thủ pháp luật khi hoạt động dạy thêm có thu phí.  Quy định về dạy thêm, học thêm

Bản cam kết ATTP có gì khác với giấy chứng nhận VSATTP?

Bản cam kết VSATTP có gì khác với giấy chứng nhận VSATTP?

Trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, doanh nghiệp cần lưu ý hai loại giấy tờ pháp lý quan trọng là bản cam kết an toàn thực phẩm (ATTP) và giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Mỗi loại giấy tờ phù hợp từng loại quy mô kinh doanh, kéo theo sự khác biệt trong việc áp dụng và quy định pháp luật cần tuân thủ. Điều này dẫn đến không ít chủ doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc phân biệt, dẫn đến sai sót khi thực hiện các thủ tục pháp lý. Vậy, hai loại tài liệu này khác nhau như thế nào? Hãy cùng Dịch Vụ Thuế 24h tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây để nắm rõ và áp dụng đúng quy định pháp luật. Phân biệt giữa bản cam kết ATTP và giấy chứng nhận VSATTP Bản cam kết an toàn thực phẩm và giấy chứng nhận VSATTP đều có vai trò quan trọng trong việc xác nhận cơ sở kinh doanh đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, nhưng khác nhau về mục đích và quy trình cấp. Việc hiểu rõ sự khác biệt này giúp doanh

Thủ tục chuyển cơ quan quản lý thuế

Hồ sơ và thủ tục chuyển cơ quan quản lý thuế mới nhất

Thủ tục chốt thuế chuyển quận nhằm thông báo cho cơ quan thuế về việc doanh nghiệp thay đổi địa chỉ trụ sở kinh doanh. Đây cũng là bước quan trọng để đảm bảo mọi thông tin đều được cập nhật đầy đủ và chính xác. Quá trình này đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện đúng quy định về thông báo thay đổi, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và hoàn thành các bước chuyển đổi tại cơ quan thuế.  Vậy, thủ tục chuyển quận thuế 2025 yêu cầu những gì? Cùng Dịch Vụ Thuế 24h tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Các trường hợp phải làm thủ tục chuyển quận thuế Nếu doanh nghiệp có nhu cầu thay đổi địa chỉ trụ sở để đáp ứng các nhu cầu kinh doanh thuộc các trường hợp phải làm thủ tục chuyển quận thuế: Thay đổi địa chỉ trụ sở chính từ quận này sang quận khác trong cùng tỉnh/thành phố hoặc đến tỉnh/thành phố khác. Thay đổi địa chỉ chi nhánh hạch toán độc lập đến quận/huyện hoặc tỉnh/thành phố khác. Thay đổi địa chỉ đơn vị phụ thuộc như văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh

bố cáo là gì

Bố cáo điện tử là gì? Quy định đăng bố cáo thành lập doanh nghiệp

Khi thành lập doanh nghiệp, một trong những thủ tục không thể bỏ qua là việc đăng bố cáo thành lập. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp mới thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ khái niệm bố cáo và các quy định liên quan.  Vậy, bố cáo là gì và có vai trò gì trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp? Nội dung bố cáo cần bao gồm những thông tin nào? Và doanh nghiệp cần tuân thủ các quy định gì khi thực hiện đăng bố cáo? Bài viết này sẽ giải đáp chi tiết các thắc mắc, giúp doanh nghiệp thực hiện chính xác quy trình pháp lý. Văn bản pháp luật về bố cáo doanh nghiệp: Luật Doanh nghiệp 2020: Quy định chi tiết về việc thành lập, quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp. Nghị định 122/2021/NĐ-CP: Quy định về các vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, các hình thức xử phạt, mức phạt, và biện pháp khắc phục hậu quả. Nghị định 01/2021/NĐ-CP: Hướng dẫn cụ thể về hồ sơ, trình tự, và thủ tục đăng ký doanh

Bài viết mới cùng chuyên mục

Tra cứu mã số thuế người phụ thuộc
Kiến Thức Kế Toán - Thuế, Kiến Thức

Cách tra cứu người phụ thuộc của cá nhân online và trực tiếp

Để giảm bớt gánh nặng cho người nộp thuế, Nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14(1) của Quốc hội đã quy định, tăng mức giảm trừ gia cảnh đối với mỗi người phụ thuộc lên mức 4,4 triệu đồng/năm. Bên cạnh đó, Bộ luật Lao động 2019 cũng đã điều chỉnh độ tuổi nghỉ hưu, mở rộng đối tượng […]

Mời bạn để lại yêu cầu, chúng tôi liên hệ tư vấn miễn phí ngay!

Dịch Vụ Thuế 24h cam kết giữ bí mật tuyệt đối thông tin của quý khách hàng.

Bản đồ
Facebook Messenger
Chat Zalo
Gọi ngay
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
*Quý khách vui lòng điền chính xác thông tin để Dịch Vụ Thuế 24h hỗ trợ mình được tốt nhất.