Tìm kiếm
Đóng khung tìm kiếm này.

Các trường hợp điều chỉnh hóa đơn viết sai

Nội dung chính:

Khi kế toán viết sai hóa đơn thì có cần phải viết lại hóa đơn, trường hợp nào thì không cần viết lại. Công ty TNHH Tư Vấn Luật và Dịch Vụ Thuế 24h xin chia sẻ Các trường hợp điều chỉnh hóa đơn viết sai  như sau:

Trường hợp 1: Tên công ty, địa chỉ, mã số thuế trên hóa đơn chưa đúng

Cách điều chỉnh hóa đơn mua vào,bán ra viết sai như sau: Viết đúng lại theo tên đăng ký kinh doanh, hoặc viết tắt theo quy định Thông tư số 39/2014/TT-BTC đồng thời phải xuất trình hóa đơn điều chỉnh.

CÁC TRƯỜNG HỢP ĐIỀU CHỈNH HÓA ĐƠN VIẾT SAI

Trường hợp 2: Gạch xóa, khi chưa ký nhận hoặc đã ký nhận

Cách điều chỉnh đúng  kế toán phải làm:

  • Xoá bỏ để xuất lại hoá đơn mới thay thế
  • Lập biên bản thu hồi, xuất hoá đơn điều chỉnh.

Trường hợp 3: Viết thiếu, không ghi rõ, đủ nội dung trên hóa đơn. Kế toán lập bảng kê, hợp đồng, dịch vụ kèm theo (Dịch vụ, cung cấp nhiều hàng hoá dịch vụ). có xác nhận chữ ký của cả 2 bên.

Trường hợp 4: Hóa đơn được lập theo hình thức mua hàng qua điện thoại, fax, email. Cách điều chỉnh:  Kế toán ghi lại đầy đủ thông tin, đóng dấu xác nhận bán hàng qua điện thoại phần ký nhận của  người mua.

Trường hợp 05: Trên hóa đơn ghi không đúng thuế suất GTGT. Cách xử lý tình huống này như sau:

  • Nếu chưa giao cho khách hàng hóa đơn kế toán vẫn giữ đủ 03 liên thì thực hiện gạch chéo các liên, ghi nội dung xóa bỏ.
  • Nếu đã giao cho khách hàng mà chưa kê khai thuế thì hai bên tiến hành lập biên bản thu hồi hóa đơn viết sai, xuất lại hóa đơn mơi.
  • Trường hợp khách hàng đã kê khai thuế thì kế toán lập lại biên bản thu hồi đề xuất hóa đơn thay thế. Đồng thời xuất hóa đơn điều chỉnh, căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh để kê khai điều chỉnh lại doanh số và thuế GTGT.

Trường hợp 06: Xuất trình hóa đơn chưa được làm thông báo phát hành hóa đơn. Cách điều chỉnh: Tra cứu trên trang: http://www.tracuuhoadon.gdt.gov.vn

Trường hợp 07: Hóa đơn của cơ sở bỏ trốn, ngừng hoạt động. Cách điều chỉnh:  Kế toán phải chứng minh được đầu vào của hóa đơn đúng như thực tế mua bán hàng hóa, có chứng từ nhập kho, hóa đơn đầy đủ và được hạch toán đầy đủ quy định, bù trừ tính vào chi chi phí xác định thu nhập chiu thuế.

Không kê khai khấu trừ tính vào chi phí doanh nghiệp. Để biết được hóa đơn nào của cơ sở bỏ trốn, ngừng hoạt động bạn có thể tra cứu thông tin trên mạng: http://www.tracuuhoadon.gdt.gov.vn

Trường hợp 08: Hóa đơn xuất ra được lập 3 liên không giống nhau. Cách điều chỉnh:  Kê toán liên hệ với đơn vị bán hàng để thu hồi hóa đơn và lập lai  hóa đơn sai sót.

Trường hợp 09:  Với những hóa đơn lập ra có giá trị lớn  hơn 20 triệu. Cách điều chỉnh hóa đơn mua vào. Theo quy định mới nhất của Bộ tài chính từ ngày 02/08/2014, với những hóa đơn có giá trị  lớn hơn 20 triệu thì phải tiến hành thanh toán qua ngân hàng mới được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN.

Trường hợp 10: Xuất nhiều hoá đơn nhỏ hơn 20 triệu đồng của một nhà cung cấp trong cùng một ngày. Cách điều chỉnh: Với hóa đơn mua vào ngoài một số trường hợp quy định cụ thể  thì kế toán phải  thanh toán qua ngân hàng. Trừ một số trường hợp cụ thể theo quy định.

Trường hợp 11: Xử lý với những hóa đơn viết sai, đã kê khai thuế

Cách điều chỉnh:

  • Nếu hóa đơn viết sai thông tin phần thuế suất có thông tin tăng hay giảm thì tiến hành xuất hóa đơn điều chỉnh sau.
  • Nếu hóa đơn có dấu hiệu gạch xóa phải lập biên bản thu hồi hoặc xuất hóa đơn điều chỉnh thay thế.

Trường hợp 13:  Kế toán làm mất hóa đơn đầu vào liên 2

Cách điều chỉnh:

  • Lập biên bản ghi nhận sự việc
  • Thông báo với cơ quan thuế quản lý trực tiếp
  • Sao chụp liên 1 của hóa đơn,
  • Nộp phạt về hành vi mất hóa đơn
  • Căn cứ vào photo liên 1 để kê khai khấu trừ thuế

Đây là các trường hợp phổ biến mà kế toán có thể gặp phải khi thực hiện công việc kế toán bán hàng hoặc khi nhận phải các hóa đơn sai sót. Căn cứ vào đó mà kế toán có thể xử lý cho chính xác hợp lý trong từng trường trường hợp. Tránh việc phải viết lại hóa đơn khi không cần thiết

 

Bài viết mới nhất

tạm ngừng kinh doanh

Quy định mới về thủ tục xin tạm ngưng hoạt động kinh doanh

Năm 2025, quy định về thủ tục tạm ngừng kinh doanh có nhiều điểm mới, ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp đang hoạt động. Những thay đổi này nhằm đơn giản hóa quy trình, tăng tính minh bạch và đảm bảo quyền lợi cho các bên liên quan. Cập nhật thông tin kịp thời giúp doanh nghiệp tránh sai sót, đảm bảo tuân thủ pháp luật và duy trì hoạt động kinh doanh sau thời gian tạm ngừng. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp các quy định mới, và hướng dẫn thực hiện thủ tục tạm dừng kinh doanh mới nhất hiện nay. Văn bản pháp luật quy định về tạm ngừng kinh doanh: Nghị định 01/2021/NĐ-CP: Hướng dẫn chi tiết về hồ sơ, thủ tục đăng ký doanh nghiệp và hộ kinh doanh. Nghị định 126/2020/NĐ-CP: Quy định về quản lý thuế, trong đó có nghĩa vụ thuế khi tạm ngừng hoạt động. Nghị định 139/2016/NĐ-CP: Liên quan đến lệ phí môn bài khi tạm ngừng hoạt động. Thông tư 02/2023/TT-BKHĐT: Sửa đổi, bổ sung quy định về đăng ký doanh nghiệp, bao gồm thủ tục tạm ngừng kinh doanh. Luật Doanh nghiệp 2020: Đưa ra

đăng ký hộ kinh doanh dạy thêm

Thủ tục đăng ký hộ kinh doanh dạy thêm theo Thông tư 29

Từ ngày 14/02/2025, giáo viên và các cơ sở dạy thêm phải thực hiện đăng ký hộ kinh doanh để đảm bảo hoạt động hợp pháp. Quy định này nhằm tăng cường quản lý, minh bạch hóa lĩnh vực giáo dục ngoài giờ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật. Vậy điều kiện, hồ sơ và thủ tục đăng ký hộ kinh doanh dạy thêm như thế nào? Tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây ngay! Văn bản pháp luật quy định về đăng ký kinh doanh dạy thêm học thêm: Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT: Quy định về nguyên tắc, tổ chức, trách nhiệm quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm, đồng thời xác định các trường hợp không được phép tổ chức dạy thêm. Thông tư 02/2023/TT-BKHĐT: Sửa đổi, bổ sung quy định về đăng ký doanh nghiệp, trong đó có đăng ký hộ kinh doanh. Nghị định 01/2021/NĐ-CP: Hướng dẫn chi tiết về hồ sơ, trình tự đăng ký hộ kinh doanh, đảm bảo tuân thủ pháp luật khi hoạt động dạy thêm có thu phí.  Quy định về dạy thêm, học thêm

Bản cam kết ATTP có gì khác với giấy chứng nhận VSATTP?

Bản cam kết VSATTP có gì khác với giấy chứng nhận VSATTP?

Trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, doanh nghiệp cần lưu ý hai loại giấy tờ pháp lý quan trọng là bản cam kết an toàn thực phẩm (ATTP) và giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Mỗi loại giấy tờ phù hợp từng loại quy mô kinh doanh, kéo theo sự khác biệt trong việc áp dụng và quy định pháp luật cần tuân thủ. Điều này dẫn đến không ít chủ doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc phân biệt, dẫn đến sai sót khi thực hiện các thủ tục pháp lý. Vậy, hai loại tài liệu này khác nhau như thế nào? Hãy cùng Dịch Vụ Thuế 24h tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây để nắm rõ và áp dụng đúng quy định pháp luật. Phân biệt giữa bản cam kết ATTP và giấy chứng nhận VSATTP Bản cam kết an toàn thực phẩm và giấy chứng nhận VSATTP đều có vai trò quan trọng trong việc xác nhận cơ sở kinh doanh đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, nhưng khác nhau về mục đích và quy trình cấp. Việc hiểu rõ sự khác biệt này giúp doanh

Thủ tục chuyển cơ quan quản lý thuế

Hồ sơ và thủ tục chuyển cơ quan quản lý thuế mới nhất

Thủ tục chốt thuế chuyển quận nhằm thông báo cho cơ quan thuế về việc doanh nghiệp thay đổi địa chỉ trụ sở kinh doanh. Đây cũng là bước quan trọng để đảm bảo mọi thông tin đều được cập nhật đầy đủ và chính xác. Quá trình này đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện đúng quy định về thông báo thay đổi, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và hoàn thành các bước chuyển đổi tại cơ quan thuế.  Vậy, thủ tục chuyển quận thuế 2025 yêu cầu những gì? Cùng Dịch Vụ Thuế 24h tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Các trường hợp phải làm thủ tục chuyển quận thuế Nếu doanh nghiệp có nhu cầu thay đổi địa chỉ trụ sở để đáp ứng các nhu cầu kinh doanh thuộc các trường hợp phải làm thủ tục chuyển quận thuế: Thay đổi địa chỉ trụ sở chính từ quận này sang quận khác trong cùng tỉnh/thành phố hoặc đến tỉnh/thành phố khác. Thay đổi địa chỉ chi nhánh hạch toán độc lập đến quận/huyện hoặc tỉnh/thành phố khác. Thay đổi địa chỉ đơn vị phụ thuộc như văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh

bố cáo là gì

Bố cáo điện tử là gì? Quy định đăng bố cáo thành lập doanh nghiệp

Khi thành lập doanh nghiệp, một trong những thủ tục không thể bỏ qua là việc đăng bố cáo thành lập. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp mới thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ khái niệm bố cáo và các quy định liên quan.  Vậy, bố cáo là gì và có vai trò gì trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp? Nội dung bố cáo cần bao gồm những thông tin nào? Và doanh nghiệp cần tuân thủ các quy định gì khi thực hiện đăng bố cáo? Bài viết này sẽ giải đáp chi tiết các thắc mắc, giúp doanh nghiệp thực hiện chính xác quy trình pháp lý. Văn bản pháp luật về bố cáo doanh nghiệp: Luật Doanh nghiệp 2020: Quy định chi tiết về việc thành lập, quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp. Nghị định 122/2021/NĐ-CP: Quy định về các vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, các hình thức xử phạt, mức phạt, và biện pháp khắc phục hậu quả. Nghị định 01/2021/NĐ-CP: Hướng dẫn cụ thể về hồ sơ, trình tự, và thủ tục đăng ký doanh

Bài viết mới cùng chuyên mục

Tra cứu mã số thuế người phụ thuộc
Kiến Thức Kế Toán - Thuế, Kiến Thức

Cách tra cứu người phụ thuộc của cá nhân online và trực tiếp

Để giảm bớt gánh nặng cho người nộp thuế, Nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14(1) của Quốc hội đã quy định, tăng mức giảm trừ gia cảnh đối với mỗi người phụ thuộc lên mức 4,4 triệu đồng/năm. Bên cạnh đó, Bộ luật Lao động 2019 cũng đã điều chỉnh độ tuổi nghỉ hưu, mở rộng đối tượng […]

Mời bạn để lại yêu cầu, chúng tôi liên hệ tư vấn miễn phí ngay!

Dịch Vụ Thuế 24h cam kết giữ bí mật tuyệt đối thông tin của quý khách hàng.

Bản đồ
Facebook Messenger
Chat Zalo
Gọi ngay
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
*Quý khách vui lòng điền chính xác thông tin để Dịch Vụ Thuế 24h hỗ trợ mình được tốt nhất.